CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI TRANG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIẢI THƯỞNG VIFOTEC.

Đây là trang cơ sở dữ liệu các công trình Sáng tạo Khoa học Công nghệ Việt Nam; Tại đây, ngoài việc lưu trữ và quản lý còn có nhu cầu phổ biến kiến thức, quảng bá thành tựu kỹ thuật, chuyển giao công nghệ mới... góp phần đưa các giải pháp kỹ thuật của các tác giả đến với thực tế nhiều hơn, là cầu nối giữa sáng tạo và thực tiễn. Rất mong nhận được sự đóng góp và tham gia nhiệt tình của quý độc giả.

Bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế

Đề tài

Sắp thứ tự theo : Tên | Ngày | Tải xuống [ Tăng dần ]

Mô hình thiết bị cảnh báo ùn tắt giao thông Mô hình thiết bị cảnh báo ùn tắt giao thông

Gửi ngày: 30/12/2013
Cập nhật ngày: 30/12/2013
Kích thước File: Rỗng
Downloads: 2

Sản phẩm của tác giả Tạ Ngọc Hiếu - Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

MÔ HÌNH TẤM CHẮN SÓNG CHỐNG SẠT LỞ BỜ SÔNG – TẠO ĐIỆN MÔ HÌNH TẤM CHẮN SÓNG CHỐNG SẠT LỞ BỜ SÔNG – TẠO ĐIỆN

Gửi ngày: 30/11/2018
Cập nhật ngày: 30/11/2018
Kích thước File: Rỗng
Downloads: 0

Giải khuyến khích 2018

Hiện nay, hiện tượng sạt lở bờ song đang diễn ra rất nghiêm trọng. Có nhiều nguyên nhân gây sạt lở: do khai thác cát ở lòng sông làm mất chân sông do sóng nước của các tàu thuyền di chuyển hoặc do giông gió.

Giải pháp hiện nay là thực hiện các bờ kè nhằm tránh sạt lở và tạo vẻ mỹ quan cho khu vực. Với giải pháp này sẽ tốn rất nhiều kinh phí để xây các bờ kè chống sạt lở.

KK 09

Nên tác giả thiết kế mô hình tấm chắn sóng để tránh sự tác động vào bờ của sóng nước, đồng thời tấm chắn này sẽ tiếp nhận lực tác động của các cơn sóng chuyển động thành điện năng.
Vật liệu làm nên sản phẩm bao gồm: Khung sắt, động cơ tạo điện (mortor), đèn leb, dây điện, tấm nilon, tấm tol.
Với nguyên lý hoạt động như sau: Khi có sóng nước đập vào bờ sẽ tác động lên vật cản là tấm tol được gắn phía trước đón sóng làm giảm tác động của sóng đập vào bờ; đồng thời, sóng nước dập thẳng vào tấm cản lan truyền động tới động cơ làm xoay động cơ tạo ra điện. Tấm cao su được áo sát vào bờ kết hợp với tấm cản sóng có tác dụng giữ đất và tránh sạt lở. Khi có nguồn điện tạo ra sẽ được nạp vào bình acquy hoặc pin để sử dụng.

Mô hình nhà vườn độc đáo thiết kế trên mặt nước được làm từ tăm tre Mô hình nhà vườn độc đáo thiết kế trên mặt nước được làm từ tăm tre

Gửi ngày: 30/12/2013
Cập nhật ngày: 30/12/2013
Kích thước File: Rỗng
Downloads: 2

Sản phẩm của tác giả Nguyễn Tiến Đoàn - 1996 thuộc Trường THPT Thanh Thủy, Thanh Thủy, Phú Thọ

Mô hình BĐ khi có mưa lớn ở mức độ NH có khả năng gây lũ quét ở KV gần suối Mô hình BĐ khi có mưa lớn ở mức độ NH có khả năng gây lũ quét ở KV gần suối

Gửi ngày: 30/12/2013
Cập nhật ngày: 30/12/2013
Kích thước File: Rỗng
Downloads: 2

Sản phẩm của tác giả Đào Thị Bích Ngọc - 2000 thuộc Trường THCS Thị trấn Bắc Hà, Bắc Hà, Lào Cai

Máy khuấy, đảo khí cho đầm nuôi trồng thủy sản bằng năng lượng gió Máy khuấy, đảo khí cho đầm nuôi trồng thủy sản bằng năng lượng gió

Gửi ngày: 28/12/2018
Cập nhật ngày: 28/12/2018
Kích thước File: Rỗng
Downloads: 0

Giải ba 2018

Với những người dân làm nghề nuôi trồng thủy sản rất vất vả vốn đầu tư là rất lớn. Vốn đầu tư vào xây dựng đầm, giống, thức ăn. Đặc biệt là các đầm nuôi tôm, cá thì thường xuyên phải dùng điện để chạy máy sục khí. Hàng tháng, người nông dân đều phải trả một số tiền điện cho việc sử dụng các máy sục khí. Có những năm thời tiết không thuận lợi, người dân bị mất mùa thì việc trả tiền điện cho một vụ tôm, cá là vấn đề rất lớn. Vì vậy, đề tài mà chúng em nghiên cứu chế tạo “Máy khuấy, đảo khí cho đầm nuôi trồng thủy sản bằng năng lượng gió” nhằm thay thế các máy sục khí hoạt động bằng điện để tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường, giảm chi phí cho người nông dân khi nuôi trồng thủy sản, giảm giá thành sản phẩm đầu ra của thủy sản, đặc biệt là tôm cá, tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

Sản phẩm“ Máy khuấy, đảo khí cho đầm nuôi trồng thủy sản bằng năng lượng gió” do chúng em thiết kế sau khi hoàn thiện hoạt động tốt khi có gió từ cấp 3 trở lên, có thể thay thế các máy sục khí hiện nay.

ba 06

Hệ thống hoạt động an toàn, vậnhành đơn giản hiệu quả, quá trình hoạt động không xảy ra những rủi ro, đúng ý tưởng và mục đích nghiên cứu thiết kế.

Giá thành sản phẩm khoảng 2.5 triệu đồng, rẻ hơn giá thành của một chiếc máy sục khí thông thường, tiết kiệm chi phí, góp phần bảo vệ môi trường vì dùng năng lượng gió và mặt trời.

Nhằm khăc phục tình trạng khi không có gió hoặc gió nhỏ hơn cấp 3,nhóm chúng em sau khi thảo luận đi đến thống nhất phương án dự phòng đó là lắp thêm động cơ điện chạy bằng pin năng lượng mặt trời. Khi pin được nạp đầy có thể chạy động cơ hoặc thắp sáng cho đầm tôm (Giá thành bộ động cơ điện chạy bằng năng lượng mặt trời là 3 triệu)

Thiết bị không chỉ dùng với đầm nuôi tôm mà còn dùng với các đầm nuôi trồng thủy sản các loại khác. Có thể tăng số vòng quay của cần gạt nước bằng cách tăng tỉ số truyền của bánh răng.

Chúng em mong muốn những kết quả nghiên cứu về đề tài này sẽ giúp cho người nông dân bớt khó khăn trong việc đầu tư vốn và chi phí trong nuôi trồng thủy sản để khuyến khích, phát triển ngành nuôi trồng thủy sản của nước nhà.

Trang 6 trong tổng số 9 trang

Cơ sở dữ liệu

Đăng nhập



Thăm dò dư luận

Bạn có quan tâm đến Hệ thống CSDL STKT này không?
 

Quảng cáo

logo_VIFOTEC

vdc

vnpt

Đang Online

Hiện có 9 khách Trực tuyến